ĐIỀU TRỊ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
Trang 1 trong tổng số 1 trang
ĐIỀU TRỊ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
I. Mục đích:chữa lupus ban do
Thực hiện các biện pháp dùng thuốc hoặc không dùng thuốc nhằm giúp người bệnh
1. Khắc phục các tổn thương da.
2. Giảm đau, chống viêm, phục hồi chức năng vận động của khớp.
3. Phòng ngừa các đợt tái phát.
4. Hiểu biết về bệnh, biết cách tự chăm sóc để phòng ngừa hạn chế các biến chứng.
5. Giúp người bệnh hòa nhập với cộng đồng.
II. Chỉ định, chống chỉ định
1. Chỉ định
Tất cả các người bệnh đã được chẩn đoán Lupus ban do he thong, ở mọi giai đoạn đều được chăm sóc ở các mức độ khác nhau. Tuỳ theo tổn thương nội tạng cụ thể mà chỉ định chăm sóc.
2. Chống chỉ định Không có chống chỉ định chung. Khi có tổn thương nội tạng (suy tim, suy gan, suy thận...), các biện pháp điều trị và theo dõi phải được tiến hành chặt chẽ.
III. Chuẩn bị
1. Người bệnh: báo cho người bệnh biết mục đích buổi chăm sóc. Có thể có người nhà người bệnh đi kèm.
2. Dụng cụ Nếu là buổi tập luyện phục hồi chức năng khớp thì tuỳ theo bài tập mà cần các dụng cụ tương ứng: tạ nhỏ, bóng cao su tập sức bóp bàn tay hoặc một số dụng cụ tập cơ chi dưới (bàn tập cơ chi dưới).
3. Địa điểm Tuỳ mục đích buổi chăm sóc, có thể tại giường bệnh, tại phòng tập hoặc tại phòng khám, phòng tư vấn người bệnh.
IV. Các bước tiến hành
1. Nhận định tình trạng của người bệnh
- Toàn trạng:
+ Tinh thần
+ Thể trạng: mệt mỏi, kém ăn, gày sút...
- Thể bệnh (cấp, bán cấp, mạn), đợt tiến triển: sốt, ban đỏ đau khớp
- Đánh giá tổn thương da và các tạng, mức độ.
- Thuốc đã dùng, các tai biến.
2. Chăm sóc cụ thể
- Thực hiện các y lệnh. Hướng dẫn dùng thuốc, phát hiện tai biến do thuốc
- Hướng dẫn một chế độ ăn cân đối giữa các thành phần dinh dưỡng, các thức ăn giàu vitamin, sắt để đảm bảo dinh dưỡng và chống thiếu máu. Khi có suy thận hoặc suy tim cần giảm lượng protein và muối. Cho ăn thức ăn nhẹ, mềm và ấm khi có các tổn thương của họng.
- Khuyến khích người bệnh nghỉ ngơi đầy đủ. sắp xếp hợp lý các xét nghiệm và thăm dò chẩn đoán để người bệnh không bị mệt và có thời gian nghỉ ngơi.
- Giải thích đẩy đủ về các xét nghiệm thăm dò, tính cần thiết và định kỳ trong việc làm các xét nghiệm này để theo dõi điều trị.
- Với các khớp viêm, có thể chườm nóng để giảm đau và làm mềm khớp, tập luyện thường xuyên để chống dính và cứng khớp.
- Khi tổn thương thần kinh cần có biện pháp đề phòng cơn co giật.
- Giữ ấm bàn chân và tay để phòng và giảm các triệu chứng của hội chứng Raynaud. Chú ý vệ sinh da, răng miệng.
- Áp dụng các biện pháp vật lý trị liệu tư vấn nghề nghiệp khi có các tổn thương của cơ - xương gây hạn chế vận động.
- An ủi người bệnh về những mặc cảm thay đổi hình dạng cơ thể, đặc biệt là phụ nữ. Tránh dùng các mỹ phẩm gây dị ứng.
Nếu có thể nên có một người có kinh nghiệm trong việc tắm gội cho người có tổn thương da. Với người bệnh nam cũng cần có lời khuyên tương tự về các mỹ phẩm dùng trong gội đầu, cạo râu.
- Nâng đỡ người bệnh về mặt tinh thần qua việc tư vấn, giáo dục.
3. Theo dõi
- Theo dõi và đánh giá liên tục các tổn thương nội tạng, nhất là huyết áp, cân nặng, các tổn thương thận.
- Phát hiện kịp thời các tổn thương thần kinh qua những thay đổi về hành vi, các triệu chứng, hội chứng tâm thần, thần kinh.
- Theo dõi nước tiểu, phân, các dịch tiết đường tiêu hoá, các tổn thương ở da đầu, rụng tóc, tổn thương trên da như đốm xuất huyết, loét da, chảy máu, xanh tái, bầm tím trên da và niêm mạc.
- Theo dõi đáp ứng điều trị.
- Theo dõi các phản ứng phụ của thuốc, đặc biệt khi dùng corticoid hoặc thuốc chống viêm kháng sinh liều cao.
- Theo dõi các dấu hiệu của nhiễm khuẩn.
V. Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo
1. Tuỳ theo mục đích buổi chăm sóc là thực hiện các động tác phục hồi chức năng hoặc tư vấn mà ghi chép hồ sơ và báo cáo. Nói chung đánh giá quá trình điều dưỡng gồm các phần sau:
+ Tinh thần người bệnh.
+ Mức độ giảm đau, cải thiện vận động (triệu chứng cứng khớp buổi sáng, số khớp sưng, số khớp đau, biên độ vận động khớp), giai đoạn bệnh.
+ Các tác dụng phụ của thuốc.
+ Các kết quả theo dõi đặc biệt.
+ Khả năng tự phục vụ.
+ Hiểu biết về bệnh và tự chăm sóc sức khoẻ.
VI. Hướng dẫn người bệnh và gia đình
1. Hướng dẫn người bệnh về các bài tập vận động, tư thế khi đi đứng để tránh các va chạm, chấn thương.
2. Chỉ dẫn cho người bệnh cách phòng các nhiễm trùng, không nên tiếp xúc với các dịch bệnh hoặc người đang có các bệnh nhiễm trùng.
3. Phát hiện và báo ngay cho thầy thuốc các biểu hiện như sốt, ho, các tổn thương trên da, các triệu chứng đau xuất hiện hoặc nặng lên ở ngực, bụng, khớp...
4. Với các người bệnh có nhậy cảm da với ánh sáng thì nhất thiết yêu cầu người bệnh phải đội mũ, đi găng, đeo kính, mặc các quần áo bằng chất liệu chống nắng, dùng các loại kem chống nắng khi buộc phải ra ngoài.
5. Hướng dẫn người bệnh benh bach biencách vệ sinh răng miệng và phòng các nhiễm trùng răng miệng.
6. Về sức khoẻ sinh sản, chỉ có thể mang thai khi trong 6 tháng không có các đợt tái phát. Nếu có các tổn thương về thận và thần kinh thì không nên có thai. Do bệnh có xu hướng nặng lên khi mang thai, những người bệnh có thai cần được điều trị dưới sự theo dõi chặt chẽ của các thầy thuốc chuyên khoa nội và sản.
7. Cần đến khám và chuyển đến thầy thuốc chuyên khoa trong trường hợp có các diễn biến nặng hoặc kém đáp ứng với điều trị.
Thực hiện các biện pháp dùng thuốc hoặc không dùng thuốc nhằm giúp người bệnh
1. Khắc phục các tổn thương da.
2. Giảm đau, chống viêm, phục hồi chức năng vận động của khớp.
3. Phòng ngừa các đợt tái phát.
4. Hiểu biết về bệnh, biết cách tự chăm sóc để phòng ngừa hạn chế các biến chứng.
5. Giúp người bệnh hòa nhập với cộng đồng.
II. Chỉ định, chống chỉ định
1. Chỉ định
Tất cả các người bệnh đã được chẩn đoán Lupus ban do he thong, ở mọi giai đoạn đều được chăm sóc ở các mức độ khác nhau. Tuỳ theo tổn thương nội tạng cụ thể mà chỉ định chăm sóc.
2. Chống chỉ định Không có chống chỉ định chung. Khi có tổn thương nội tạng (suy tim, suy gan, suy thận...), các biện pháp điều trị và theo dõi phải được tiến hành chặt chẽ.
III. Chuẩn bị
1. Người bệnh: báo cho người bệnh biết mục đích buổi chăm sóc. Có thể có người nhà người bệnh đi kèm.
2. Dụng cụ Nếu là buổi tập luyện phục hồi chức năng khớp thì tuỳ theo bài tập mà cần các dụng cụ tương ứng: tạ nhỏ, bóng cao su tập sức bóp bàn tay hoặc một số dụng cụ tập cơ chi dưới (bàn tập cơ chi dưới).
3. Địa điểm Tuỳ mục đích buổi chăm sóc, có thể tại giường bệnh, tại phòng tập hoặc tại phòng khám, phòng tư vấn người bệnh.
IV. Các bước tiến hành
1. Nhận định tình trạng của người bệnh
- Toàn trạng:
+ Tinh thần
+ Thể trạng: mệt mỏi, kém ăn, gày sút...
- Thể bệnh (cấp, bán cấp, mạn), đợt tiến triển: sốt, ban đỏ đau khớp
- Đánh giá tổn thương da và các tạng, mức độ.
- Thuốc đã dùng, các tai biến.
2. Chăm sóc cụ thể
- Thực hiện các y lệnh. Hướng dẫn dùng thuốc, phát hiện tai biến do thuốc
- Hướng dẫn một chế độ ăn cân đối giữa các thành phần dinh dưỡng, các thức ăn giàu vitamin, sắt để đảm bảo dinh dưỡng và chống thiếu máu. Khi có suy thận hoặc suy tim cần giảm lượng protein và muối. Cho ăn thức ăn nhẹ, mềm và ấm khi có các tổn thương của họng.
- Khuyến khích người bệnh nghỉ ngơi đầy đủ. sắp xếp hợp lý các xét nghiệm và thăm dò chẩn đoán để người bệnh không bị mệt và có thời gian nghỉ ngơi.
- Giải thích đẩy đủ về các xét nghiệm thăm dò, tính cần thiết và định kỳ trong việc làm các xét nghiệm này để theo dõi điều trị.
- Với các khớp viêm, có thể chườm nóng để giảm đau và làm mềm khớp, tập luyện thường xuyên để chống dính và cứng khớp.
- Khi tổn thương thần kinh cần có biện pháp đề phòng cơn co giật.
- Giữ ấm bàn chân và tay để phòng và giảm các triệu chứng của hội chứng Raynaud. Chú ý vệ sinh da, răng miệng.
- Áp dụng các biện pháp vật lý trị liệu tư vấn nghề nghiệp khi có các tổn thương của cơ - xương gây hạn chế vận động.
- An ủi người bệnh về những mặc cảm thay đổi hình dạng cơ thể, đặc biệt là phụ nữ. Tránh dùng các mỹ phẩm gây dị ứng.
Nếu có thể nên có một người có kinh nghiệm trong việc tắm gội cho người có tổn thương da. Với người bệnh nam cũng cần có lời khuyên tương tự về các mỹ phẩm dùng trong gội đầu, cạo râu.
- Nâng đỡ người bệnh về mặt tinh thần qua việc tư vấn, giáo dục.
3. Theo dõi
- Theo dõi và đánh giá liên tục các tổn thương nội tạng, nhất là huyết áp, cân nặng, các tổn thương thận.
- Phát hiện kịp thời các tổn thương thần kinh qua những thay đổi về hành vi, các triệu chứng, hội chứng tâm thần, thần kinh.
- Theo dõi nước tiểu, phân, các dịch tiết đường tiêu hoá, các tổn thương ở da đầu, rụng tóc, tổn thương trên da như đốm xuất huyết, loét da, chảy máu, xanh tái, bầm tím trên da và niêm mạc.
- Theo dõi đáp ứng điều trị.
- Theo dõi các phản ứng phụ của thuốc, đặc biệt khi dùng corticoid hoặc thuốc chống viêm kháng sinh liều cao.
- Theo dõi các dấu hiệu của nhiễm khuẩn.
V. Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo
1. Tuỳ theo mục đích buổi chăm sóc là thực hiện các động tác phục hồi chức năng hoặc tư vấn mà ghi chép hồ sơ và báo cáo. Nói chung đánh giá quá trình điều dưỡng gồm các phần sau:
+ Tinh thần người bệnh.
+ Mức độ giảm đau, cải thiện vận động (triệu chứng cứng khớp buổi sáng, số khớp sưng, số khớp đau, biên độ vận động khớp), giai đoạn bệnh.
+ Các tác dụng phụ của thuốc.
+ Các kết quả theo dõi đặc biệt.
+ Khả năng tự phục vụ.
+ Hiểu biết về bệnh và tự chăm sóc sức khoẻ.
VI. Hướng dẫn người bệnh và gia đình
1. Hướng dẫn người bệnh về các bài tập vận động, tư thế khi đi đứng để tránh các va chạm, chấn thương.
2. Chỉ dẫn cho người bệnh cách phòng các nhiễm trùng, không nên tiếp xúc với các dịch bệnh hoặc người đang có các bệnh nhiễm trùng.
3. Phát hiện và báo ngay cho thầy thuốc các biểu hiện như sốt, ho, các tổn thương trên da, các triệu chứng đau xuất hiện hoặc nặng lên ở ngực, bụng, khớp...
4. Với các người bệnh có nhậy cảm da với ánh sáng thì nhất thiết yêu cầu người bệnh phải đội mũ, đi găng, đeo kính, mặc các quần áo bằng chất liệu chống nắng, dùng các loại kem chống nắng khi buộc phải ra ngoài.
5. Hướng dẫn người bệnh benh bach biencách vệ sinh răng miệng và phòng các nhiễm trùng răng miệng.
6. Về sức khoẻ sinh sản, chỉ có thể mang thai khi trong 6 tháng không có các đợt tái phát. Nếu có các tổn thương về thận và thần kinh thì không nên có thai. Do bệnh có xu hướng nặng lên khi mang thai, những người bệnh có thai cần được điều trị dưới sự theo dõi chặt chẽ của các thầy thuốc chuyên khoa nội và sản.
7. Cần đến khám và chuyển đến thầy thuốc chuyên khoa trong trường hợp có các diễn biến nặng hoặc kém đáp ứng với điều trị.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết